CÁI CHẾT CỦA SỰ U MÊ ĐẾN TỪ PHÁP LUÂN CÔNG

  Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về vật chất, t i nh th ầ n của con người ngày càng không ngừng được cải thiện và nâng ...

 Hiện nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu về vật chất, tinh thn của con người ngày càng không ngừng được cải thiện và nâng cao, một trong những vấn đề đang được nhiều người quan tâm chú trọng đó là sức khỏe. Sức khỏe quyết định đến mọi yếu tố của mỗi con người, song song với sự phát triển của nn y học tiên tiến, hiện đại con người đã nghiên cứu ra các hình thức luyện tập có thể k đến như tập dưỡng sinh, thái cực quyền, yoga, khí công... ngày càng ph biến và đã được khoa học chứng minh mang lại những hiệu quả rất tích cực trong việc cải thiện và nâng cao sức khỏe. Tuy nhiên, không phải phương pháp nào cũng tốt và mang lại hiệu quả, ngược lại còn tác động xấu đến sức khỏe con người, thậm chí còn gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực đến đi sống xã hội, điển hình là "Pháp luân công". Vậy “Pháp luân công" là hình thức gì? Nó tác động đến con người như thế nào?



Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu nguồn gốc, xuất xứ của cái gọi là “Pháp luân công": Pháp luân công hay còn được biết đến với cái tên “Pháp luân đại pháp" là một môn khí công tu luyện do Lý Hồng Chí sáng lập vào năm 1992 tại thành phố Trường Xuân, tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc. Theo con số thống kê hiện nay, số người theo “Pháp luân công" phổ biển tại 114 quốc gia và đang không ngừng tăng lên; còn tại Việt Nam "Pháp luân công" xuất hiện từ những năm 2000 do Nguyễn Nam Trung ở thành phố Hồ Chí Minh và Trần Ngọc Trí ở Hà Nội đã lợi dụng sự phát triển của internet, các phương tiện thông tin đại chúng để truyền bá và phát triển. Vậy tại sao “Pháp luân công" chỉ xuất hiện trong một thời gian ngắn mà thu hút được rất nhiều người theo và luyện tập? Câu trả lời đó là “Pháp luân công" sử dụng luận điệu "tu dưỡng đạo đức - nâng cao sức khỏe" và đối tượng thường được nhm đến là những người có bệnh lý trong người, mắc các bệnh nan y, muốn cải thiện sức khỏe thông qua luyện tập dưỡng sinh nhưng thiếu sự hiu biết và ngộ nhận về nó.. Nắm được tâm lý “có bệnh thì vái t phương", các đối tượng đã tiến hành lôi kéo và ràng buộc người tham gia luyện tập. Tuy nhiên liệu “Pháp luân công" có thần kỳ, ảo diệu và thật sự mang lại những hiệu quả như những luận điệu quảng cáo “ngon như mật ngt" mà các đối tượng đã tuyên truyền, dụ dỗ? Hay đó chỉ là sự u mê của phương pháp “giết người êm ái, từ từ" nói cách khác là “giết người không cần dao" đng sau cụm từ "Chân - Thiện – Nhẫn", đến cả đối tượng sáng lập ra nó là Lý Hồng Chí còn bị truy nã, sống chui lủi ở Mỹ mà các tài liệu “Pháp luân công" vẫn bao biện và ca ngợi Lý Hồng Chí như một “nhân tài kiệt xuất" một sự u mê thật sự mù quáng.

Chúng ta cũng không th phủ nhận lợi ích của việc luyện tập các bài tập mang lại sự cân bằng trong tinh thần và thể chất như: Yoga, Thái Cực Quyền, các bài tập dưỡng sinh... đối với sức khỏe của mi con người. Tuy nhiên, xét trên phương diện y học, các phương pháp trên ch mang tính hỗ tr trong việc chữa trị bệnh tật và cải thiện sức khỏe, tinh thần chứ chưa có một tài liệu khoa học nào khẳng định hay chứng minh có bệnh mà không cần sự can thiệp của y học. y vậy mà “Pháp luân công" tự định nghĩa cho mình, vỗ ngực khẳng định chữa được bách bệnh, thậm chí cả HIV và ung thư giai đoạn cuối... nếu “Pháp luân công" thần kỳ như vậy thì khẳng định nền y học đã bước lùi chứ không phát triển như hiện nay, các y bác sĩ đã thất nghiệp chứ không phải mất công mất sức ngày đêm nghiên cứu các phương pháp chữa bệnh tiên tiến nhất, hàng năm sẽ không có bệnh nhân bị ung thư, HIV chết và mới nhất dịch bệnh Covid-19 đã không trở thành thảm hỏa của toàn cầu... Các đối tượng thông qua hệ thống các trang web và các học viên để tuyên truyền, lôi kéo, dụ đỗ người tham gia, chúng thường giới thiệu ngon ngọt đối với những người mới tham gia 05 bài “công pháp" kết hợp với việc đọc quyển sách có tên “Chuyển pháp luân" với luận điệu “nâng cao sức khỏe tu tâm dưỡng tính". Dần dần sau đó các đối tượng “Pháp luân công" sẽ dần “ty não" một cách tinh vi đối với những người tham gia bằng cách liên tục yêu cầu họ phải đọc đi, đc lại, ghi nhớ từng câu, từng chữ trong quyn “kinh văn" của Lý Hồng Chí và cho đó là con đường giải thoát cho mọi đau kh, bệnh tật ở cõi dương gian. Đồng thời chúng tìm mọi cách để che mắt cái sự giả dối, không có căn cứ hay khẳng định khoa học nào để công nhận "Pháp luân công" là phương pháp chữa bệnh thần kỳ để nhằm tạo niềm tin tuyệt đối tín sư, tín pháp, tu luyện tinh tấn thì mới khỏi bệnh, không sử dụng thuốc, không đến bệnh viện để khám kiểm tra sức khỏe sau một quá trình luyện tập vì làm như vậy là xúc phạm tới pháp và sẽ bị quả báo. Nếu người nào đó sau quá trình tập luyện vẫn chết (do bị bệnh quá nặng) thì chúng lại bắt đầu xuyên tc ra cái luận điệu “chưa thật sự chân tu, chưa tin vào Pháp và sư phụ, chết là đáng". Nếu khẳng định “Pháp luân công" có thể chữa bách bệnh kế cả HIV, ung thư giai đoạn cuối thì tại sao báo đài, các phương tiện thông tin đại chúng lại không đưa tin? Số liệu để đưa ra kiểm chứng cho cái gọi là “thần kỳ" nó ở đâu vậy mà chúng cứ suốt ngày tuyên truyền. Quả thật sự u mê này đã ngm và ăn sâu vào trong máu của các đi tượng. Đến đây thì chắc hn chúng ta đã hiểu rõ bản chất của "Pháp luân công" là hư ảo, hoang đường, giả dối, hão huyền, luyện tập “Pháp luân công" là đang bán dần sức khỏe một cách u mê, dần dần sẽ dẫn đến những cái chết không hề “êm ái". Một số nhân chứng đã từng theo “Pháp luân công" khẳng định nếu theo không tỉnh táo rất dễ trở thành “con rối" không hồn, lý trí mất kiểm soát.

Một ví dụ điển hình để chứng minh cái sự hoang đường của luyện tập “Pháp luân công" dẫn đến ảo giác và để lại một hệ quả rất nghiêm trọng cho đời sống xã hội. Cụ thể, vào khoảng tháng 4 năm 2019, một vụ việc giết 02 người giu xác trong thùng phuy bê tông làm chấn động dư luận cả nước mà cả nạn nhân và hung thủ đều là những người luyện tập và tin tưởng mù quãng vào “Pháp luân công" dân đến ảo giác, cuồng tín cho rằng nạn nhân bị “quỷ nhập hồn" nên đã ra tay tàn độc để sát hại nạn nhân.

Hiện nay các đối tượng "Pháp luân công" vẫn không ngừng rao giảng những lợi ích thần kỳ, ảo tưởng, hoang đường, che mắt những con người u mê, lạc lôi để dn họ vào sâu trong thế giới tăm tối, mông lung, không lối thoát, buộc họ phải cầu cứu đến thế lực siêu nhiên và “Pháp luân công" xuất hiện như một vì sao tỏa sáng để cứu ri tâm hồn đưa họ thoát khỏi địa ngục tối tăm. Nhưng bản chất của những luận điệu này không khác nào nuôi dưỡng một con ác quỷ đang ngày chiếm lính tâm hồn và thể xác của một con người. Lợi ích thì chưa thy đâu nhưng hệ lụy của “Pháp luân công" đối với đời sống, xã hội thì đã quá rõ ràng. Mi người chúng ta cần phải hết sức tnh táo, trước hết là phải hiểu rõ bản chất của “Pháp luân công" để không bị các đối tượng tuyên truyền, lôi kéo vào một thế giới mộng mị, u mê, giả tạo để trở thành con rồi và công cụ cho những kẻ khác điều khiến ngay cả trong tiềm thức. Sự bình yên tốt nhất của mỗi người là hay tin tưởng vào một xã hội tiến bộ, văn minh, ở đó có một nền y học phát triển để chăm lo sức khỏe cho chính bản thân mình và mọi người trong xã hội, ở đó có pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, tính mạng cho mỗi con người.

Related

Luận bàn 7181101868040930862

Đăng nhận xét

emo-but-icon

Facebook

ĐƯỢC QUAN TÂM

Nhận xét

item