CẢNH GIÁC THÔNG TIN BỊA ĐẶT, CHỐNG PHÁ TỪ VỤ ÁN NGUYỄN ĐỨC CHUNG

  Vừa qua vụ án 'Chiếm đoạt tài liệu b í mật nhà nước", ông Nguyễn Đức Chung Cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và 3 đồng phạm đã ...

 

Vừa qua vụ án 'Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước", ông Nguyễn Đức Chung Cựu Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội và 3 đồng phạm đã được đưa ra xét xử bằng hình thức xét xử kin. Trước đó, hàng loạt trang blog và facebook của giới dzân chủ, ba que đã gào rng lên rằng, xử kín chính là sự "thỏa hiệp để ông Nguyễn Đức Chung tiếp tục im lặng", là cơ quan chức năng đang muốn "che giấu tranh chấp trong nội bộ Đảng trước Đại hội" và "không muốn các bí mật bị phanh phui". Thậm chí đám trở cờ trong nước còn nói rằng "Xử kín vụ án ông Nguyễn Đức Chung là để chạy tội và che giấu bí một nội bộ".

BBC thì m : "Hiện chưa rõ vì sao có quyết định "X kín" vụ án này và dường như đây là vụ chưa có tin lệ liên quan tới giới chức cao phạm như vậy", Khi ông Nguyễn Đức Chung bị bắt thì trên các trang mạng xã hội đã có hàng trăm bài viết của đám cơ hội chính tr khẳng định vụ việc bắt ông Chung là màn đấu đá trong nội bộ, thanh trừng phe, nhóm trong nội bộ trước Đại hội 13...

Ông Nguyễn Đức Chung tại phiên xét xử sơ thẩm

Thực tế hiện nay, bt c quan chức cấp cao nào của Đảng, Nhà nước bị bắt, xử lý hoặc nhiễm Covid-19 cũng đều trở thành chủ đề béo bở cho những kẻ tự xưng là đu tranh vì tiến bộ, dân chủ, nhân quyền, xâu xé, đơm đặt để chống phá Đảng, Nhà nước bằng sự gieo rắc hoài nghi, thuyết âm mưu, bịa đặt nhằm mục đích làm giảm, mất lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nuớc, với Chế độ.

Trở lại vụ việc, ngay từ cái tên của vụ án là "Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước" đã nói lên quyết định hình thức xét xử, đây là tài liệu bí mật của nhà nước đã bị chiếm đoạt nên phải được xét xử kín, đảm bảo bí mật của tài liệu. Việc xử kín đã được quy định trong Hiến pháp và Bộ luật tố tụng hình sự của nước ta:

Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định về nguyên tắc xét xử: “Tòa án nhân dân xét xử công khai. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà nước, thuần phong, mỹ tục của dân tộc, bo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự, Tòa án nhân dân có thể xét xử kín".

Điều 25 Bộ luật tố tụng Hình sự năm 2015 quy định: "Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tỏa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mt nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuổi hoặc để giữ bí mật đời tư theo yêu cầu chính đáng của đương sự thì Tòa án có thể xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai".

Từ những quy định nêu trên, việc xét xử ông Nguyễn Đức Chung và đồng phạm trong vụ án “Chiếm đoạt bí mật nhà nước" với hình thức xét xử kín là đúng theo quy định của pháp luật, không có gì khuất tất hay ngoại lệ như những kẻ ngày đêm rình mò, chống phá Đảng, Nhà nước. Trước đó trong các vụ án như: Phan Văn Anh Vũ, Phan Hữu Tuấn (nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo, Bộ Công an đã nghỉ hưu), Nguyễn Hữu Bách (nguyên cán bộ Bộ Công an) bị xét xử về tội “Cố ý làm lộ bí mật Nhà nước" cũng đã được xét xử kín./.

Related

Trong nước 7749568260778359641

Đăng nhận xét

emo-but-icon

Facebook

ĐƯỢC QUAN TÂM

Nhận xét

item